Những câu hỏi liên quan
Pé Jin
Xem chi tiết
Son Goku
28 tháng 8 2017 lúc 16:02

ko biết tui lp 6 mà

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Như
28 tháng 8 2017 lúc 16:22

kẻ đường thẳng vuông góc vs AE tại A , cắt CD tại M . 

Xét tam giác MAF VUÔNG tại A , áp dụng hệ thức lượng ta đc . 1/ AD ^2 = 1/ AM^2 + 1/ AF ^2 (1)

Xét tam giác AMD và tam giác AEB có góc B = góc D = 90 độ ; góc MAD = góc BAE ( 2 góc phụ nhau ) ; AD =AB (GT) 

Suy ra  tam giác AMD =  tam giác AEB 

suy ra AE = AM (2)

TỪ  (1) và(2) suy ra 1/AB^2 = 1/AE^2 + 1/AF^2 

Tích giùm mk nha 

Bình luận (0)
Lyzimi
Xem chi tiết
nguyễn hà trang
14 tháng 1 2017 lúc 22:00

dựng đường thẳng qua A vuông góc với AE cắt BC tại M.Khi đó ta có tam giác AME vuông tại A có AB là đường cao ứng với cạnh huyền nên theo hệ thức lượng trong tam giác ta có 
1/AB^2=1/AE^2 + 1/AM^2 
ta chỉ cần chứng minh AM^2= 4AF^2 hay AM=2AF là được 
muốn chứng minh điều này  chỉ cần xét 2 tam giác đồng dạng là ABM và ADF có: 
góc B=góc D=90 độ 
góc MAB=góc FAD (cùng phụ với góc BAE ) 
vậy 2 tam giác này đồng dạng với nhau(g.g) 
suy ra AM/AF=AB/AD=AB/BC=2 
từ đó suy ra đpcm là xong. 
.Chỉ cần bám sát lí thuyết là làm được.Khi mình làm một bài gì phải có sự xem xét, chẳng hạn như bầi này mình đọc lên thấy có tỉ lệ bình phương mình phải nghĩ ra hệ thức đường cao liên quan với canh góc vuông trong tam giác vuông

k mk nhé thanks bạn nhìu nhìu

Bình luận (0)
nguyễn hà trang
14 tháng 1 2017 lúc 22:01

mk nhanh nhất nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
23 tháng 7 2020 lúc 19:50

Từ F kẻ đường thẳng //BC cắt AB tại M
=> AM^2 + MF^2 = AF^2 (*)
Mà MF =BC =AB/2
(*) <=> AM^2 + AB^2/4 = AF^2
=> AM^2/AF^2 + AB^2/4AF^2 =1 (**)
mà AM/AF = AB/AE
(**) => AB^2/AE^2 + AB^2/4AF^2 =1
=> 1/AB^2=1/AE^2+1/4AF^2

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Dark Killer
Xem chi tiết
phan tuấn anh
22 tháng 6 2016 lúc 15:13

bài này có 1 ý thui à bạn 

Bình luận (0)
Ngân Trần
24 tháng 8 2022 lúc 14:17

A B D C E F M
Vẽ AM ⊥ AF cắt tia CB tại M.
△AME vuông tại A, đg cao AB: \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{1}{AM^2}\)+\(\dfrac{1}{AE^2}\) (1)
Xét ΔABM vuông tại B và ΔADF vuông tại D có: góc MAB = góc FAD (cùng phụ góc BAE)
⇒ △ABM ∽ △ADF (g.g)
⇒ \(\dfrac{AM}{AF}\) = \(\dfrac{AB}{AD}\) = 2
⇒ AM = 2AF (2)
(1)(2) ⇒ \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{1}{4AF^2}\)+\(\dfrac{1}{AE^2}\)  


              

Bình luận (0)
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Mai Hà Trang
11 tháng 6 2019 lúc 19:21

Ấn

Bình luận (0)
Mai Hà Trang
11 tháng 6 2019 lúc 19:22

toàn mấy bài có hết trên mạng rồi đừng hỏi nữa

Bình luận (0)
Lâm Thị Mai Hân
Xem chi tiết
lethienduc
Xem chi tiết
Anna Taylor
6 tháng 10 2019 lúc 22:00

1/AK2 hay 4/AK2 vậy cậu

Bình luận (0)
ngo hoang khang
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
14 tháng 5 2019 lúc 13:08

từ A kẻ đường thắng vuông góc AF cắt BC tại K 

ta có góc BAK = góc DAF ( cùng phụ vs góc BAE)

Xét tam giác BKA và tam giác DFA có

       góc ADF= góc ABK ( =90 độ )

    AB=AD

   góc BAK = góc DAF

=> tam giác BKA và DFA là 2 tam giác = nhau 

=> AK=AF ( các cạnh tương ứng )

  tam giác AEK vuông tại A có đường cao AB 

=> \(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AE^2}\)( hệ thức lượng trong tam giác vuông )

=>\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AF^2}+\frac{1}{AE^2}\)( đpcm)

   

Bình luận (0)
ChanBaek
Xem chi tiết
Kim Taeyeon
2 tháng 10 2015 lúc 19:44

xl bn vì mk chưa hk tới

Bình luận (0)
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết